Câu 1: Định nghĩa “giai cấp” của V.I.Lênin
được trình bày trong tác phẩm nào?
a. Làm gì
b. Sáng kiễn vĩ đại
c. Thà ít mà tốt
d. Một bước tiến, hai bước lùi
Câu 2: Điền vào chỗ trống trong nhận định sau của C.Mác và Ph.Ăngghen “Các giai
cấp khác đều (…) cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp, chỉ có giai
cấp công nhân là (…) của nền đại công nghiệp”.
a. Tiêu vong – Ra đời
b. Suy tàn – Con đẻ
c. Suy tàn, tiêu vong – Con đẻ
d. Biến mất – Xuất hiện
Câu 3: Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
là:
a. Xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ
người bóc lột người; xây dựng xã hội mới- xã hội chủ nghĩa để tiến lên cộng sản
chủ nghĩa.
b. Giai cấp thực hiện xóa bỏ chế độ
tư hữu.
c. Giải phóng GCCN, nhân dân lao động
và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu.
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời:
a. Là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng Cộng sản.
b.
Là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở
nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX.
c. Là đội tiên phong chiến đấu, là bộ
tham mưu của GCCN, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí
tuệ của GCCN và dân tộc.
d.
Là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu
sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng CNXH và
bảo vệ Tổ Quốc XHCN.
Câu
5: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cần trải qua mấy bước?
a.
1
b. 2
c.
3
d. 4
Câu 6:
Đảng Cộng sản:
a. Là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng
Cộng sản.
b. Là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở
nước ta vào những năm cuối thập kỷ của thế kỷ XX.
c.
Là đội tiên phong chiến đấu, là bộ tham mưu của GCCN, là
biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của GCCN và dân
tộc.
d. Là người đã cùng
nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo
xã hội trong quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc XHCN.
Câu 7: V.I.Lênin muốn nói gì qua ý sau đây “Xu hướng
phát triển của giai cấp công nhân là đi tới chỗ tự thủ tiêu mình với tư cách là
một giai cấp”?
a. Xã hội các
giai cấp bình đẳng
b. Trong xã
hội không còn đấu tranh giai cấp
c. GCCN mất
đi, còn lại các giai cấp khác
d. Trong xã hội
không còn giai cấp, không còn áp bức bóc lột
Câu 8: Điền vào chỗ trống: Ở các nước XHCN, giai cấp công nhân là người đã cùng
nhân dân lao động (…) làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, là
giai cấp (…)lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
a. Không có– Tham gia
b.
Làm chủ - Lãnh đạo
c. Làm thuê – Cơ bản
d. Làm chủ - Tham gia
Câu 9: Điền vào chỗ trống “GCCN Việt Nam thực hiện lãnh đạo cách
mạng thông qua đội tiên phong của nó là (...)”
a. Tổ
chức công đoàn
b. Mặt
trận tổ quốc Việt Nam
c. Đảng
Cộng sản Việt Nam
d. Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam
Câu 10: Giai cấp công nhân có mấy đặc điểm chính trị - xã
hội?
a. 2
b. 3
c.
4
d. 5
Câu 11: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
a.
Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
b.
Do
sự phát triển của lực lượng sản xuất
c.
Do
sự phát triển của giai cấp công nhân
d.
Giai
cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động
Câu 12: Điều kiện chủ quan có vai trò quyết
định nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
a.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa
b.
Mâu
thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
c.
Sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản và liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.
d.
Giai
cấp công nhân liên minh được với giai cấp nông dân
Câu 13: Động lực chủ yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
a.
Giai
cấp tư sản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân
b.
Giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
c.
Giai
cấp nông dân, giai cấp công nhân, tiểu tư sản
d.
Giai
cấp công nhân, tầng lớp trí thức, giai cấp nông dân, tiểu tư sản
Câu 14: Điều kiện để thực hiện sự chuyển
biến từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a.
Đảng
Cộng sản giữ vững vai trò lãnh đạo
b.
Liên
minh công nông được củng cố và tăng cường
c.
Chính
quyền của công nhân và nông dân được thiết lập chuyển lên làm nhiệm vụ của
chuyên chính vô sản
d.
Cả
a,b và c
Câu 15: Mục tiêu của giai đoạn thứ nhất của
cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì?
a.
Giải
phóng con người, giải phóng xã hội.
b. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động
c.
Xóa
bỏ bóc lột đem lại đời sống ấm no cho nhân dân
d.
Cả
ba đều đúng
Câu 16: Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã
hội chủ nghĩa là?
a.
Giành
chính quyền
b.
Giải
phóng con người, giải phóng xã hội
c.
Đánh
đổ chủ nghĩa tư bản
d.
Cả
a,b và c
Câu 17: Cách mạng xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên nổ ra và
thắng lợi ở đâu?
a.
Pháp
b.
Việt
Nam
c.
Nga
d.
Trung
Quốc
Câu 18: Cách mạng tư sản kiểu cũ và cách
mạng tư sản kiểu mới khác nhau ở điểm nào?
a. Đối tượng của cách mạng
b. Lực lượng tham gia
c. Lực lượng lãnh đạo
d. Cả a,b và c
Câu 19 : Động lực cơ bản, chủ yếu của cách mạng xã hội chủ
nghĩa là gì?
a. Giai cấp nông dân
b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp tư sản
d. Cả a,b, c
Câu 20: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra con
đường phát triển của cách mạng Việt Nam trong Chánh cương vắn tắt của Đảng ta
là:
a. “Làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân để đi thẳng tới chế độ cộng sản chủ nghĩa”
b. “Làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
c. “Làm thổ địa cách mạng và tư sản dân
quyền cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
“Làm tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng đề đi thẳng
tới xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét