I.
Xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1
. Khái niệm dân chủ và nền dân chủ
-
Dân chủ là gì? – (Dân chủ là quyền tự
do)
-
Theo gốc Hi Lạp: Dân chủ là Demoskratos-
nghĩa là cử ra hoặc phế bỏ người đứng đầu, thuộc về nhân dân, của nhân dân
ð Dân
chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân. Tuy nhiên trong thực tế lịch
sử, quyền lực ấy không phả bao giờ cũng thuộc về nhân dân
VD:
Trong XH chiếm hữu nô lệ: quyền lực thuộc về tay giai cấp thống trị bóc lột là giai
cấp chủ nô ( nhân dân là nô lệ, có chợ mua bán nô lệ)
Trong
xã hội phong kiến: quyền lực thuộc về giai cấp tư sản, lãnh chúa
Trong
xã hội tư bản: quyền lực thuộc về giai cấp tư sản.
è Đây
là dân chủ của một nhóm người, của giai cấp bóc lột.
Chỉ
đến khi cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi (1917) ra đời Nhà nước mới –
Nhà nước XHCN thì quyền lực mới thuộc về nhân dân của nhân dân.
ð Theo
quan điểm chủ nghĩa Mác –Leenin:
Dân
chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu tất yếu khách quan của con người,
là kết quả của cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột.
Là tiến tời giải phóng xã hội, giải phóng con
người, là tự do bình đẳng ( Mác xuất phát từ con người, nghiên cứu về con người
đến xã hội ; con người trước hết phải ăn, mặc, ở, đi lại sau đó mới bàn đến
chính trị, khoa học)
Chú
ý: Theo chủ nghĩa Mác –Lênin dân chủ bao giờ cũng gắn liền với một kiểu nhà nước,
một giai cấp cầm quyền,không có cái gọi là dân chủ chung chung, dân chủ phi nhà
nước, dân chủ phi giai cấp.
(liên hệ: nền dân chủ ở Mỹ)
-
Thế nào là nền dân chủ hay chính thể dân
chủ?
+
Là dân chủ được thể hiện dưới hình thức nhà nước và được thể chế hóa bằng pháp
luật.
+ Lênin: dân chủ
được coi là hình thái của nhà nước.
2.
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm nền dân chủ XHCN:
Là nền dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động,
là quyền lực thực sự của nhân dân, thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền tham
gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, phát huy hết năng lực của mình, tổ chức
quản lý xã hội và phát triển xã hội. Từ đó lôi cuốn nhân dân lao động tham gia
vào công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xây dựng nền dân chủ mới
Là mục tiêu, động lực của tiến trình cách mạng XHCN,
mục tiêu xã hội đang hướng tới, động lực: là cái bên trong thúc đẩy
Để phân biệt nền dân chủ XHCN với các nền dân chủ
trước đây trong lịch sử
b. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ
XHCN:
- Hỏi: Phân biệt đặc trưng, đặc điểm
- DCXHCN là quyền lực thực sự thuộc về nhân
dân, của nhân dân
- Nền DCXHCN là nền dân chủ được xây dựng trên cơ sở
chế độ công hữu về tlsx chủ yếu của xã hội
- Nền DCXHCN là nền dân chủ với nhân dân, còn trấn
áp với giai cấp bóc lột, phản động. giai cấp đi ngược lại lợi ích của nhân dân
lao động là phải trấn áp
Chuyên
chính vô san là chuyên chính với kr thù đi ngược lại chủ nghĩa xã hội
-
Là nền dân chủ kết hợp hài hòa giữa các lợi
ích – lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Lợi ích được coi là một
trong những động lực phát triển của xã hội. Như vậy mới lôi kéo được quần chúng
nhân dân tham gia quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
-
Là nền dân chủ không ngừng được vận động
cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự hoàn thiện hệ thống pháp luật xã
hội chủ nghĩa.
ð
Đây là
5 đặc trưng, 5 nội dung phân biệt Dân chủ XHCN khác với các nền dân chủ
trước đây trong lịch sử.
Hỏi:
Tại sao phải xây dựng nền DCXHCN? Hay tính tất yếu xây dựng nền DCXHCN (SV tự
nghiên cứu)
3. Xây dựng nền DCXHCN Việt Nam
- Xây
dựng nền DC XHCN ở Việt Nam là xây dựng nền dân chủ của nhân dân lao động do Đảng
Cộng sản lãnh đạo, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN
DCXHCN
– Do nhân dân lao động làm chủ, Đảng lãnh đạo, Nhà nước PQXHCN quản lý.
+
Lúc nào cũng phải nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo trực tiếp,
toàn dân, tuyệt đối, Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhưng không đứng trên Nhà nước.
+
Nhà nước PQXHCN ở nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Nhà
nước pháp quyền tư sản: Tam quyền phân lập
Nhà
nước Pháp quyền XHCN: Tam quyền thống nhất
-
Trong quá trình xây dựng nền DCXHCN ở Việt
Nam phải luôn luôn gắn và được thể hiện trong cách lĩnh vực kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội.
+
Kinh tế: thể hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, chấp nhận nhiều hình thức
sở hữu, tạo mọi điều kiện cho các thành phần tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh vì lợi ích chung của xã hội trên cơ sở pháp luật.
Nhấn mạnh lấy kinh tế quốc
doanh, Nhà nước làm chủ đạo nhưng hiện nay kinh tế quốc doanh nhà nước làm ăn
thua lỗ, chính phủ vẫn phải chính sách cổ phẩn hóa. Tuy nhiên, cổ phần hóa có dẫn đến tư nhân hóa hay không?
+ Chính
trị: Đảm bảo quyền của nhân dân tham gia vào các tổ chức, đoàn thể xã hội, các
hành động bầu cử, ứng cử. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN. Trong thời
kỳ đổi mới xây dựng hàng trăm bộ luật nên không tránh khỏi những bất cập.
+
Văn hóa, xã hội: Tôn trọng, kế thừa, phát triển giá trị văn hóa của các cá
nhân, các dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam; kết hợp văn hóa dân tộc
với tinh hoa văn hóa nhân loại; phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ
nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào
quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Trên
thực tế lại là một vấn đề: đối với vấn đề văn hóa cực kỳ quan trọng âm thầm lặng
lẽ đặc biệt với thế hệ trẻ đấu tranh cực kỳ khó khăn, phức tạp, trong thời kỳ
toàn cầu hóa làm sao giữ được bản sắc dân tộc.
Số
lượng trường Đại học, cao đẳng ở Việt Nam là 471 trường, số lượng nhiều nhưng
chất lượng có đảm bảo?
-
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI :
DCXHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực, Dân chủ là bản cất của chế độ ta =>
SV phân tích
-
Liên
hệ công tác an ninh:
+ Luôn luôn giữ vững đứng trên lập trường quan
điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
+
Nêu cao cảnh giác, ngăn chặn và làm thất bại mọi âm mưu của thế lực thù địch lợi
dụng lôi kéo phần tử cơ hội chính trị, bọn phản động cũ, mới lợi dụng vấn đề
dân chủ, nhân quyền chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
+
Tạo mọi điều kiện cho nhân dân lên làm chủ xã hội.
II.
Xây
dựng Nhà nước XHCN
1. Một
số vấn đề chung về Nhà nước
- Ít
nhiều đã được nghiên cứu ở phần triết học, nhắc lại
+
Nhà nước là gì?
+
Nguồn gốc Nhà nước
+
Bản chất Nhà nước
+
Đặc trưng Nhà nước
+
Chức năng Nhà nước
- Nhà
nước là một tổ chức chính trị do giai cấp thống trị lập ra để duy trì quần
chúng nhân dân trong vòng trật tự.
- Nguồn
gốc: Nhà nước không đồng nhất với xã hội, chỉ xuất hiện trong thời kỳ lịch sử
nhất định, Nhà nước xuất hiện khi xã hội loài người xuất hiện chế độ chiếm hữu
tư nhân tư liệu sản xuất -> khi xã hội có giai cấp
- Bản
chất: công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, duy trì quần chúng nhân
dân trong vòng trật tự
- Đặc
trưng:
+
Quản lý dân cư theo lãnh thổ
+
Đặt ra chế độ thuế khóa để nuôi sống bộ máy Nhà nước
+
Sử dụng quyền lực thông qua bộ máy đặc biệt để trấn áp: quân đội, công an, nhà
tù,…
-
Chức năng:
+
Tổ chức quyền lực: chức năng bạo lực, trấn áp (chức năng chính trị); chức năng
tổ chức, xây dựng (chức năng xã hội)
+
Phạm vi tác động quyền lực: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
2. Xây
dựng Nhà nước XHCN
a. Nhà
nước XHCN là một tổ chức mà Đảng của GCCN thực hiện quyền lãnh đạo.
Là
một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, được xây dựng trên cơ sở
kinh tế của CNXH.
Là
Nhà nước kiểu mới, là chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH. ( Nhà
nước kiểu mới là nhà nước tự tiêu vong, nhà nước của nhân dân lao động)
b. Đặc
trưng: 5 đặc trưng
-
Thực hiện quyền lực của nhân dân lao độn
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Khác
Nhà nước trước đây: quyền lực của giai cấp thống trị, lãnh đạo của giai cấp thống
trị, thực hiện lợi ích của giai cấp thống trị.
-
Vì lợi ích của nhân dân lao động, trấn
áp các thế lực thù địch chống phá CNXH
-
Xây dựng toàn diện xã hội mới về chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Xây dựng trên tất cả các lĩnh vực. Xã hội mới –
XHXHCN,CSCN- con người giải phóng triệt để là tự do, dân chủ.
Lưu
ý: không bao giờ tự có XH CSCN- có hay không tùy thuộc vào sứ mệnh lịch sử của
những người cộng sản, của GCCN, phụ thuộc vào chúng ta.
-
Đại diện cho nền dân chủ nhân dân, nhà
nước của nhân dân, do nhân dân bầu ra,… thay mặt nhân dân tổ chức quản lý phát
triển xã hội.
-
Là một kiểu Nhà nước đặc biệt, là một nửa
nhà nươc và sau này sẽ tự tiêu vong. Chỉ duy nhất Nhà nước XHCN sau này tự tiêu
vong còn Nhà nước khác không thể tự tiêu vong mà phải trải qua một cuộc cách mạng.
Hỏi:
Trong lịch sử cho đến bây giờ tồn tại mấy kiểu nhà nước?
Nhà
nước chủ nô -> Nhà nước phong kiến -> Nhà nước Tư sản -> Nhà nước XHCN
(NN CCVS)
c. Chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước XHCN.
-
Chức năng:
+
Bạo lực, trấn áp: Trấn áp thế lực thù địch, phản động. Kẻ thù nguy hiểm nhất là
tự diễn biến, tự chuyển hóa
+ Tổ chức và
xây dựng xã hội mới
è Chức
năng quan trọng là xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,
văn minh. “Thắng CNTB bằng năng suất lao động”- V.I.Lênin.
+ Chức năng đối nội, đối ngoại
-
Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ cơ bản: quản lý và
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân; quản lý phát triển văn hóa,
xã hội
3. Xây
dựng Nhà nước XHCN Việt Nam
-
Là xây dựng nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân – Nhà nước PQ
XHCN.
Nhà
nước pháp quyền tư sản: 3 bộ phận tam
quyền phân lập.
Nhà
nước ta thống nhất phân rõ chức năng, quyền hạn nhưng không cẩn thận dễ chồng
chéo
-
Theo Đảng ta tại Đại hộc Đảng XI: 3 nội
dung
+
Đổi mới, tổ chức hoạt độn của bộ máy nhà nước: cụ thể của quốc hội, chính phủ, tiếp
tục cải cách tư pháp.
Đổi
mới quốc hội: chất vấn các Bộ trưởng, thủ tướng, truyền hình trực tiếp, lấy phiếu
tín nhiệm, biểu quyết chỉ số
Đổi
mới chính phủ: cải cách bộ máy hành chính, đổi mới cơ cấu tổ chức, bộ máy hành
chính, cải cách tư pháp.
+
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức trong sạch có năng lực đáp ững tình hình mới,
phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả.
-
Vấn
đề công tác An ninh hiện nay:
+ Xây
dựng lực lượng Công an nhân dân trong sạch, vững mạnh chính quy hiện đại, có lập
trường vững vàng;
+
Tham gia có hiệu quả vào phòng chống tham nhũng hiện nay;
+
Kiên quyết ngăn chặn mọi âm mưu của thế lực thù địch đòi tam quyền phân lập Nhà
nước ta, để thực hiện mưu đồ chính trị lật đổ vao trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
Nhà nước XHCN.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét