Nội
dung
•
Một số khái niệm cơ bản
•
Quá trình phát triển của CNXH hiện thực và một số mô hình tiêu biểu
•
Khủng hoảng và triển vọng của CNXH hiện thực
I. Tình huống nghiên cứu và một số khái niệm cơ bản
1.1. Một số tình huống nghiên cứu
Nhầm lẫn giữa hiện thực với l. tưởng, giữa cái đang xây dựng với
cái hoàn thiện
Phiến diện trong nhận thức:
CNXH trong hiện thực có nhiều sắc
thái, cấp độ
Nhầm lẫn giữa xu thế, quan điểm, lập trường nguyên l.với quan niệm và biện pháp xây dựng
CNXH
Lúng túng trong sự phân định giữa trung thành và giáo điều, sáng tạo và xét lại; cải cách, đổi mới và nhândanh
1.2. Một số khái niệm cơ bản
CNXH hiện thực là để phân biệt với lý luận
CNXH với 2 nghĩa, phản ánh 2 trình độ phát triển là tiến hóa và cách mạng:
- Nghĩa hẹp: Là chế độ chính trị, kinh tế, xã hội được
thiết lập theo những nguyên ly của CNXH khoa học và
được hiện thực hóa từ
thực tiễn xây dựng CNXH.
Dấu hiệu cơ bản: chế độ XHCN (cách mạng)
- Nghĩa rộng: Là xu thế vận động
của hiện thực (tiến
hóa)
• nhiều trình độ (CNXH
khoa học, CNXH dân chủ...)
• có tính quá trình (tìm tòi, vấp váp, thành thục)
• với nhiều giai đoạn (CNXH
thời kỳ qúa độ, thời kỳ đầu, thời kỳ “phát triển trên cơ sở của chính nó”)…
• Mô hình CNXH - quan
niệm về chế độ kinh tế - chính trị - xã hội
được xây dựng theo nguyên tắc của CNXH khoa học và phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia.
Để trả lời câu hỏi: CNXH là gì
• Con đường đi
lên CNXH (còn gọi là phương hướng xây dựng CNXH)
Khái niệm để chỉ các mục tiêu, biện pháp, công cụ, lộ trình, lực
lượng…sẽ được vận dụng để xây dựng CNXH hiện thực.
Để trả lời câu hỏi: xây dựng CNXH như thê nào?
II. Quá trình phát triển của CNXH hiện thực
2.1. Các giai đoạn phát triển…
2.1.1. Giai đoạn
hình thành ban đầu 1917 -1991
Hầu hết chưa bắt nguồn trực
tiếp từ những nguyên
nhân kinh tế xã hội…Thiếu cơ sở vật chất và cơ sở xã hội (GCCN); Đảng CS chuyển nhiệm vụ
chiến lược, nhà nước pháp
quyền non nớt, tính sáng
tạo của nhân dân chưa được phát huy
Quan niệm về CNXH và cách thức
xây dựng ấu trĩ
Chia thành 3 thời kỳ…
-
Thời kỳ hình thành 1917 – 1945
CNXH từ ly luận
thành hiện thực với tư cách là 1 hình thái KTXH, 1 chế độ phủ định
TBCN. Từ trạng thái chiến tranh sang cải tạo và xây dựng; Gặp nhiều khó khăn do thiếu cơ sở kinh tế và bị các nước đế quốc bao vây, chống
phá; Sản xuất phát triển theo bề rộng, tổ chức xã hội mới về hình thức (QHSX)
Thời kỳ tìm tòi
và thử nghiệm những mô hình đầu tiên: CNCS thời chiến, NEP, xô viết…
-
Thời
kỳ là một hệ thống thế giới 1945 - 1980
• Hình thành hệ thống XHCN:
15 nước
• Đạt nhiều thành tựu Kte: 1970, tạo ra
40% sản lượng CN thế
giới; Lxô, Đ.Đức, Tiệp khắc, Balan là 4/20 nước phát triển)
• Vai trò to lớn với chính trị,
xã hội thế
giới...
• Nhiều trình độ nhưng chỉ có 1 mô
hình Liên xô,
• Kinh nghiệm và sự giúp đỡ của
Liên Xô có vai trò quan trọng, nhưng cũng gây sức ép và hạn chế đổi mới tư duy về CNXH
Theo quan niệm chung - tính đến 1989, có 15 nước có chế độ XHCN và ĐCS cầm quyền; Châu
Âu có 9 nước: Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết (Liên Xô) và 8 quốc
gia Đông Âu là: Cộng hòa Liên bang XHCN Nam Tư; Cộng hòa XHCN Rumani; Cộng hòa nhân
dân Bungari; Cộng hòa nhân
dân Hunggari; Cộng hòa XHCN Tiệp Khắc; Cộng hòa nhân dân Anbani; Cộng hòa nhân dân Balan và Cộng hòa dân
chủ Đức. Châu
Á có 5 nước: CHND Mông cổ, CHXHCN Việt Nam, Trung Quốc, CHDCND Triều tiên, CHDCNDLào; Khu vực Mỹ la tinh có
1 nước là Cộng hòa Cu ba
Ianos Kornai liệt kê tới 26 nước = 15
+ 11 ( “Hệ
thống xã hội chủ nghĩa”, NxbVHTT, 2002, tr.8 )
• Công gô (1963),
• Somali; Nam Yemen (1969),
• Benin (1972)
• Etiopia(1974),
• Angola,Mozambic, Campuchia (1975)
• Afganistan (1978)
• Nicaragua (1979)
• Zimbabue(1980)
Thời kỳ khủng
hoảng và sụp đổ mô hình Lxô 1980 – 1991
• Những vết nứt đầu tiên từ
bên trong: W Lđộng, đời sống, năng lực quản l.…đều thấp hơn CNTB
• Sự kiện Balan:
bắt đầu từ đa nguyên chính trị 1981 và kết thúc bằng “bầu
cử nửa tự do” với thắng lợi của KOR 6/1989
• Sự xụp đổ hàng
loạt các nước XHCN ở ĐÂLX những năm 1989 – 1991
• Kết thúc giai đoạn mô
hình Liên xô, và tư duy giáo điều, chủ quan về CNXH
Những nguyên nhân chủ quan của sự sụp đổ CNXH hiện thực ở ĐÂLX
• Quan niệm ấu trĩ
về CNXH
Thể chế kinh tế xơ cứng hàng thập kỷ
Công hữu không hiệu quả nhưng không điều chỉnh
Không chấp nhận cơ chế thị trường, kế hoạch
hóa chủ quan, quản l. bất cập
Nghi kỵ và phủ nhận thành quả khoa học quản lý của nhân loại …
Chưa chú trọng phát triển LLSX, mô hình phát triển theo bề rộng
Cuốn “Post War”, của Tony Judt,2012, chương XVIII
“Vì duy ý chí, quyết
liệt tập trung sản xuất sản phẩm công nghiệp cơ bản nhằm
đáp ứng công cuộc “xây dựng CNXH”, khối Xô-viết đã bỏ lỡ chuyến
tầu đưa nền kinh
tế từ sản xuất hàng
loạt qua sản xuất chuyên sâu giá trị cao, vốn đã
làm thay đổi toàn bộ diện mạo các nền kinh tế phương Tây vào thập
niên 1960 và 1970. Họ cố bám vào mô hình kinh tế đã quá cũ kỹ, nhìn là nhớ đến Detroit hoặc Ruhr vào thập niên 1920, hoặc thậm chí cả Manchester
cuối thế kỷ XIX”.
“Hậu quả là nền
kinh tế kiểu Xô-viết sản xuất lại tạo ra giá trị âm…nguyên liệu thô mà họ
nhập khẩu hoặc khai thác từ lòng đất có giá trị còn cao hơn thành phẩm…”.
Mất dân chủ trong xã hội và không thực hành nghiêm túc tập trung dân chủ trong
Đảng.
• Thoái hóa biến chất,
quan liêu, tham nhũng không được phát hiện và chậm sửa chữa.
• Quyền lực Đảng, nhà nước
bị tha hóa, mối liên hệ Nhân dân suy giảm.
Trước khi Đảng CS Liên Xô sụp
đổ, 1990, TASS đã có một cuộc điều tra XÃ HộI với chủ đề: “Đảng CS Liên Xô đại
diện cho ai?”.
Kết quả số người được hỏi cho
rằng: Đảng CS Liên Xô đại diện cho:
Nhân dân Liên Xô chiếm 7%, đại
diện cho công nhân chiếm 4%, Toàn
thể đảng viên chiếm 11%.
Trong khi đó, có tới 85%
cho rằng: Đảng đại diện cho quan chức, cán bộ và nhân viên nhà nước.
(Vì sao Liên xô sụp đổ, Báo
Nhân Dân, 8/2011 )
Công tác tư tưởng l. luận, tổ
chức cán bộ, xây dựng Đảng không
được chú trọng...
Hệ thống truyền dẫn thông tin
khép kín, chậm chạp, nghèo
nàn và nhiều
sai lệch chính sách trì trệ.
Công cụ phản ánh thông thường
(ý kiến của dân, ý kiến Quốc hội, các nghiên cứu,
điều
tra xã hội, báo chí, …) không có điều kiện phát huy
Xã hội phải dùng “văn hóa dân
gian” để thông tin, hoặc tự giảm áp lực.
Nhiều đánh giá quá cao về CNXH hiện thực
1961, Đại hội XXII, Khrusop tuyên bố: “Liên Xô đã bước vào thời kỳ
triển khai toàn diện xây dựng CNCS, phải cơ bản xây dựng xong chế độ cộng sản chủ nghĩa trong 20 năm”.
“Việc xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa đã trở thành nhiệm vụ thực
tiễn trực tiếp của nhân dân Liên
xô”*;
Lại có cả khẳng định: “Người Liên xô thế hệ này sẽ sống trong chế độ cộng sản chủ nghĩa”!
Các trích dẫn trên được lấy từ cuốn Lịch sử chủ nghĩa Mác, tập
4, Thẩm Văn Tỏa (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, từ các
trang: 117, 118 và 119.
Egon Krenz – TBT cuối cùng của Đảng XHDC Đức
“Sự kết thúc ấy đã có từ
lâu, nó nằm trong sự bất lực của các nhà nước XHCN ở Châu Âu, không
kiến tạo nổi
CNXH hiện thực như một lựa chọn đáng tin, có sức
thuyết phục và thực sự đáng
sống...”
“Chúng tôi đã thất bại có lẽ vì không đủ dũng cảm sớm
chia tay với một chính sách đã làm biến dạng CNXH…”
• “Việc chúng tôi đánh mất đại đa số lòng tin của dân
chúng là sai lầm không thể cứu vãn được và không có lời bào chữa
nào.”
• “Nếu chúng tôi tuyệt đối
trung thành đi theo đường lối của chủ nghĩa Mác - Ăngghen thì có lẽ đã thành
công hơn.”
2.2.2. Giai đoạn cải cách, đổi mới (1991 đến nay)
Trung Quốc 1978, Lxô 1985(G), Việt Nam, Lào 1986…
- Khi các vấn đề bên trong đã
chín muồi và thúc bách
- Dấu hiệu khủng hoảng chính trị kinh tế đã rõ ràng
- Thế giới đang dần bước
vào một trình độ mới của LLSX (Ktetrithuc) và “Qhệ giao tiếp” (toàn cầu hóa)
- CNXH hiện thực bị mất uy tín nghiêm trọng nhưng lý tưởng và cơ sở
hiện thực của CNXH vẫn tồn tại
Lộ
trình đổi mới tư duy về CNXH
•
Các vấn đề thực tiễn: CNXH trì trệ + đột phá từ cơ
sở …
•
Vì sao trì trệ, khg hoảng? Do quan niệm & cơ chế
Tư duy của chủ thể!
•
Là ai ? Đảng, Nhà nước !
•
Đổi mới tư duy về mô hình và biện pháp …
•
Trọng điểm? Kinh tế để phát triển sản xuất 3 vấn đề
cần đổi mới: phân phối, quản lý, sởhữu…
•
Đổi mới chính trị Qniệm mới về CNXH và biện
pháp xây dựng…
Thành quả tiêu biểu
- CNXH tiếp tục tồn tại và phát
triển mà thành quả tiêu biểu là “CNXH hiện thực mới”
- Ly luận phát triển mạnh, điển hình là quan niệm mới về mô hình và biện pháp …
Mac: “CNCS là một sự vận động của hiện thực nó
phủ nhận cái hiện tồn”!
3. Một số mô hình tiêu biểu của CNXH hiện thực qua các giai đoạn
3.1. Những mô hình tiêu biểu giai đoạn 1917 – 1991
3.1.1.Mô hình xô viết:
- Phân biệt với CNXH hiện thực ở Liên xô gồm “CNCS thời
chiến”,
NEP và Mô hình xô viêt (1927 – 1991)
- Có nhiều tên gọi: mô hình
Liên Xô, CNXH kiểu cũ, Kế hoạch hóa, bao cấp,
CNXH phi thị trường…
- Có ảnh hưởng sâu sắc trong hệ thống XHCN
Các đặc trưng:
Chủ nghĩa cộng sản thời chiến là gì?
• Trong cuộc nội chiến 1917-1921, do hoàn cảnh ngặt nghèo của nước
Nga Xô viết, khi tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều đã bị
chiến tranh phá hoại, Lenin đã thông qua chính sách Cộng sản thời chiến với mục
tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng
Quân
• Được áp dụng từ 6/1918 và bãi bỏ vào ngày 21/3/1921 - khởi đầu
cho NEP
•Nội
dung cơ bản của
chính sách “CNCS thời chiến”:
-
Tất cả nền công nghiệp được quốc hữu hóa và áp dụng
cơ chế quản l. tập trung nghiêm ngặt.
-
Độc quyền nhà nước về
ngoại thương.
-
Kỷ luật nghiêm khắc đối với người lao động và đình công có thể bị xử bắn.
-
Áp dụng Nghĩa vụ lao động công ích bắt buộc cho "tầng lớp không lao động".
-
Trưng thu thặng dư nông sản từ nông dân theo giá trị tối thiểu để phân phối tập
trung cho dân số còn lại.
-
Lương thực và phần lớn hàng hóa được phân phối theo phương thức tập trung.
-
Xí nghiệp tư nhân là bất hợp pháp.
-
Quản lý đường sắt theo kỷ luật quân sự.
Về kinh tế:
Sở hữu công hữu chủ đạo với 2 thành phần cơ bản là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
Quản lý bằng
cơ chế kế hoạch hóa, mệnh lệnh, tập trung (nhà nước bao cấp toàn bộ đầu và
vào bao tiêu toàn bộ đầu ra); Không thừa nhận sản xuất và trao đổi hàng hóa mà
chỉ là sản xuất vật phẩm
Phân phối theo lao động nhưng trên thực tế là sự kết hợp chế độ bao cấp
bình quân theo tem phiếu
(cho cán bộ và nhân dân) với theo đẳng cấp, đặc quyền (cho cán bộ cao cấp).
Về
chính trị - xã hội,
•
Đảng lãnh đạo bao trùm, phi
thể chế với
bộ máy song trùng nhà nước; nhà nước
quản lý bằng kế hoạch,
mệnh
lệnh. Hệ thống quyền lực “hình tháp” cồng kềnh và có xu hướng
ngày càng quan liêu...
•
Cơ cấu xã hội chuyển biến lớn và “nhân tạo” theo hướng công bằng,
bình đẳng và đơn giản hóa chỉ còn “hai giai, một tầng”.
•
Hệ thống phúc lợi to lớn, khá thành công song cũng xuất hiện một số vấn đề:
trì trệ, ỷ lại
•
Quan hệ dân tộc, quốc gia hữu nghị, tương trợ nhưng cũng xuất hiện những dấu hiệu
•
Thế đối trọng CNXH/CNTB được xác lập Nhiều
giá trị nhân loại bị coi là tư sản và khước từ!
Một biến thể khác của mô
hình xô viết:
Kibutz ở Israel
3.1.2. Mô hình CNCS Nam Tư
Vài nét về Nam Tư
• Cộng hoà Liên bang XHCN Nam Tư gồm 6 nước: Slovenia, Croatia,
Bosnia & Hercegovina, Montenegro Serbia và Maceonia.
• 1945- 1948 theo mô hình xô viết và sau 1950 cải cách: Lập
một hệ thống kinh tế riêng, tự do hóa
kinh tế; Có lập
trường chính trị riêng trong Chiến tranh lạnh: Không tham gia Khối Vacxava,
giữ lập trường trung lập và
không đối đầu với Mỹ; Cùng Ấn độ, Ai cập, Indonesia sáng lập
“Phong tràokhông
liên kết”
• 1991, nội chiến ly
khai, Liên bang tan rã.
Lý luận kinh tế tự quản XHCN
kiểu Nam Tư
Thực hiện công hữu cao nhất
là xã hội hóa toàn bộ tư liệu sản xuất.
Công nhận quan hệ hghóa - tiền tệ, kết hợp Ktế thtrg với Kế hoạch CNXH thị trường! Các
công ty sở hữu nhà nước nhưng do công nhân quản lý (giống kibbutz)
Người Lđộng tự quản thành quả
lao động thặng dư, không cần nhà nước tái phân phối;
Lý luận chính trị tự quản XHCN kiểu Nam Tư
Mô hình dân chủ tự quản, công
dân tham gia vào quản lý xã hội, tránh tập
trung, quan liêu, tiến
hành “nhà nước tự tiêu vong”… Đảng không có đặc quyền hay độc quyền chính trị. Đảng và chính
quyền
không hòa làm một. Mỗi quốc gia trong liên bang, có quyền chi phối lao động thặng dư,
tự quyết
định điều
kiện phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội. Phòng ngự toàn dân, phê phán việc phân chia các nước theo ý thức
hệ hoặc theo khối quân sự.
Mô hình CNXH dân chủ
Còn được gọi là “Chủ nghĩa cộng sản châu Âu”, “Con đường thứ ba”. Một
quan niệm về cải tạo xã hội TBCN
bằng cải cách, nghị trường, không cần bạo lực cách
mạng, không cần xác lập công hữu triệt để, chỉ cần thông qua vai
trò tái phân phối của nhà nước nhân dân, xây dựng dân chủ nhân dân… để có CNCS
Đặc trưng:
Quan điểm về
kinh tế - mô hình kinh
tế thị trường xã hội
Thừa nhận tư hữu
là động lực kinh tế, nhưng cũng thừa nhận những khuyết tật của KTTtrừơng;
Nhà nước cố gắng sử dụng “bàn tay hữu hình” để điều tiết mặt trái Ktttrừơng;
Xã hội hoá sở hữu không qtrọng; xã hội hoá phân phối mới là căn bản Khuyến khích kinh tế tư nhân; Không lập
nhiều doanh nghiệp nhà nước (trừ các lĩnh vực bắt buộc); Nhà nước “cầm
lái” để định ra thể chế, là cơ quan thu thuế và tái phân phối
phúc lợi.
Ý thức hệ, tư tưởng đa nguyên; chính trị có sự tham gia của nhiều đảng phái đối lập…
• Cơ sở xã hội đa dạng: nhân dân, nhóm xã hội trung lưu
• Xã hội công dân hỗ trợ nhà nước trong tổ chức quản ly.
• Không thừa nhận đấu tranh giai cấp, chủ trương thỏa hiệp để đạt
đồng thuận xã hội (giữa công đoàn, giới chủ và nhà nước, giữa các đảng phái…) tạo
cơ sở pháp lý
cho chính sách thuế và
hệ thống bảo hiểm xã hội
• Đối nội: “Tự do,bình đẳng, đoàn kết” cầm quyền trong sạch, gương mẫu
• Đối ngoại: “dân chủ hóa”, “đa nguyên giá trị”; “tự do”; “nhân
quyền”
• Phái hữu chống cộng, phái tả có thiện chí với CNXH
Vài nét về Mô hình CNXH dân chủ Thụy điển
2.2.2. Một số mô hình tiêu biểu thời cải cách, đổi mới
Mô hình “CNXH đặc sắc Trung Quốc”
Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác với
thực tiễn TQ
Biện pháp “giải phóng tư tưởng” để “TQ hóa chủ nghĩa Mác”“Lấy xây
dựng kinh tế làm trọng tâm; Kiên
trì cải cách, mở cửa và 4 nguyên tắc cơ bản;
Xóa bỏ qniệm: chỉ có mô hình Lxô; “lấy đấu tranh giai cấp
làm cương”, “nghèo thì sạch”, coi công bằng là tiêu
chuẩn hàng đầu, mở cửa thay cho “tự lực cánh sinh”…
4 trụ cột chế độ: Ktế thị trg; xây dựng CNXH đặc sắc TQuốc “CNXH là phát triển sức sản
xuất”,“sở hữu đa dạng cùng phát triển”; “mọi người cùng giàu có” nhưng trước
tiên “cho phép một bộ phận giàu trước”, Chính trị dân chủ; văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc và xã hội hài hoà.
Các
chặng cải cách qua 7 kỳ ĐH
1978,
TW3,ĐHXI: quyết định “cải cách, khai phóng” giải phóng
tư tưởng.
1982,
XII không coi kinh tế thị trường là của CNTB
1987,XIII
CNXH không mâu thuẫn giữa kế hoạch và thị trường
1992,XIV
bắt đầu xdựng lý luận “ktế thị trường XHCN”
1997,XV
nêu những nét cơ bản về CNXH đặc sắc TQ
2002,XVI
“xã hội hài hòa” để điều chỉnh tác động phân hóa sâu sắc của thị
trường
2007,XVII
“quan điểm phát triển khoa học” để cân bằng phát triển
2011,XVIII:
giải quyết các vấn đề:
chính pháp để chỉnh đốn Đảng, chỉnh pháp để tiến sâu vào KTTtrường
Biện
pháp kinh tế:
Thay
đổi tư tưởng sợ "tư nhân", sợ “TBCN", hạn chế
phát triển kinh tế phi công hữu…
Tận
dụng mọi hình thức sở hữu phù hợp với “3 điều có lợi”: cho
phát triển sức sản xuất, có lợi cho quốc lực tổng hợp, có lợi cho đời sống nhân
dân.
Công
cụ: kinh tế thị trường XHCN, thay đổi quan niệm về
sở hữu; lý luận kinh tế nhiều thành phần;
Xóa
bỏ chủ nghĩa bình quân, quan tâm lợi ích, chấp nhận phân hóa tích cực, thực hiện
phân phối theo lao động là chủ thể và kết hợp với các
hình thức phân phối khác, để cho một bộ phận giàu trước…
Đặng:
Mục tiêu của CNXH không phải để tạo ra sự phân cực, mà là phải làm
cho tất cả mọi người sống sung túc,
giàu có.
Nếu chính sách của chúng ta gây ra sự phân
cực, có nghĩa là chúng ta đã thất bại. Nếu ở Trung Quốc xuất hiện
giai cấp tư sản mới, có nghĩa là chúng ta đang
thực sự quay trở lại con đường sai lầm”.
Biện
pháp chính trị xã hội
•
Chủ thể xây dựng CNXH là tất cả “những lực lượng nào làm cho sản xuất phát triển”
•
Cơ chế cũ là vật cản và là nguyên nhân nhiều
sai lầm xdựng cơ chế chính trị mới:
Đảng
CS lãnh đạo, hợp tác với 8 đảng trongChính hiệp;
Hạn
chế nhiệm kỳ của nguyên thủ (tối đa 10 năm)
Cải
cách hành chính, xây dựng pháp trị XHCN và nền chính trị dân
chủ XHCN
“Dân
chủ là giá trị nền tảng, một động lực cơ bản”.
“Dân
chủ hoá phải gắn đồng thời với pháp chế hoá”.
Xây
dựng văn hóa tiên tiến đặc sắc Trung Quốc
Giá trị xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Trung Quốc
• 12 giá trị XHCN đặc sắc Trung Quốc được
Bộ GD giảng dạy từ 05/11/2014:
“Thịnh vượng kinh tế, dân chủ, . thức công dân và hài hòa; Tự do, bình đẳng, công lý,
nhà nước pháp quyền; Ái quốc, tận
tâm, hội nhập, bằng hữu”
• “Giấc mơ Trung Hoa” (TCB):
“Tái sinh tinh thần dân tộc, cải thiện đời sống nhân dân, thịnh
vượng, xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn và tăng cường quân sự”.
Có người đặt vấn đề:
- Có phải nó được dẫn dắt bởi l. luận CNXH đặc sắc Trung Quốc
không?
- Hay chỉ là tích hợp…của chủ nghĩa phong kiến, chủ nghĩa tư bản, CNXH dân chủ và CNXH mang màu sắc Trung Quốc?
- L. luận CNXH đặc sắc Trung Quốc có thực sự đưa nước này lên CNXH
hay không, hay sẽ dẫn dắt tới đâu?
(Nhân Hòa, TCCS 11/ 2014)
MỘT BIẾN THỂ KHÁC CỦA CNXH ĐẶC SẮC TRUNG QUỐC:
MÔ HÌNH HOA TÂY
Mô hình CNXH ở Cuba
Một số vấn đề đặt ra từ quan niệm cũ…
Chế độ bao cấp hữu hạn,
kéo dài và kiểm soát lưu thông hàng hoá Nhà nước và nhân dân đều khókhăn
Một số nhu cầu tối thiểu của xã hội chưa được đáp ứng . Đất đai rộng
rãi, phì nhiêu nhưng lại chưa sản xuất đủ lương thực, thực phẩm, phải nhập khẩu
do không có
cơ chế khuyến khích sản xuất kinh doanh.
Chủ trương không phát triển KTTT và hạn chế kinh tế tư nhân đã không
khuyến khích được sản xuất,
còn doanh nghiệp Nhà nước tính hiệu quả chưa cao.
Phấn đấu công bằng, bình đẳng, nhưng bao cấp – bình quân không tạo
ra động lực phát triển; Xuất hiện một sô bức xúc trong xã hội.
Đặc trưng mô hình mới
• “Tính chất XHCN là bất khả xâm phạm!” & “Thay đổi hay là chết”
• “Buộc phải vận dụng nhiều hơn các yếu tố rất khó điều khiển như quan hệ hàng hóa tiền tệ và một số yếu tố
TBCN.” (TW5 khóa IV, 3/1996)
• “Cập nhật hóa” mô hình kinh tế -
“Phi tập trung hóa sản xuất nông nghiệp”, chấp nhận trao đổi hàng
hóa nông phẩm
Phát triển kinh tế tư
nhân, mở cửa thị trường nội địa; Xóa bỏ bao cấp, tinh giảm biên chế, cải cách KTNN (3700 DN, ~ 90% hiệu quả thấp)
Coi trọng hợp tác kinh tế và đầu tư nước ngoài. “Kế hoạch hóa vẫn được ưu tiên, nhưng xu hướng thị trường cũng sẽ được
xem xét”.
Đổi mới trong hệ thống chính trị
Tách bạch chức năng, nhiệm vụ giữa Đảng và Chính quyền, tránh tình trạng bao biện, chồng lấn
Đảng chỉ tập trung lãnh đạo bằng đường lối chính sách,
Nhà nước là cơ quan trực tiếp quản l. nền kinh tế.
Nhà nước sẽ phân cấp điều hành, giảm biên chế khu vực
nhà nước, mở rộng hơn khu vực KT tư nhân
Hoàn thiện cơ cấu chính phủ, điều chỉnh, lập mới, xóa cơ
quan không cần thiết
Phân công quản lý cấp địa phương
Mô hình CNXH của CHDCND Lào
“Dân giàu, hạnh phúc, đất nước cường mạnh, xã hội đoàn kết hòa thuận, dân chủ, công bằng và văn minh”.
Thừa nhận và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, mở rộng các loại thị trường
Bình đẳng trong sản xuất và lưu thông, đảm bảo hài hòa về lợi ích, cạnh tranh lành mạnh.
Chuyển từ kinh tế vật
phẩm sang kinh tế hàng hóa có sự trao
đổi thông qua tiền tệ và thị trường
Chuyển từ cơ chế quản
l. tập trung, hành chính bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh gắn với thị trường,
Phân rõ chức năng quản lý nhà nước đối với sản xuất kinh doanh và
chức năng quản lý của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Đặc
trưng chính trị của CNXH ở Lào
Về hệ tư tưởng, Đảng NDCM Lao
lấy chủ nghĩa Mac - Lenin làm nền tảng tư tưởng,
chống đa nguyên, đa đảng
Hoàn
thiện chế độ dân chủ nhân dân, từng bước xây dựng
hệ thống chính trị XHCN
Xây
dựng Nhà nước pháp quyền; chuyển cơ chế quản lý bằng chính sách, nghị quyết,
chỉ thị sang quản lý bằng luật pháp
Đối
ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác; “duy trì tình đoàn kết
đặc biệt và sự hợp tác toàn diện với Việt Nam”
Mô hình “CNXH của thế kỷ XXI” ở khu vực Mỹ la tinh
Đến nay, có 4 nước đã tuyên bố đi theo
mô hình này:
Venezuela, Nicaragua, Ecuador, Bolivia. “Mẫu số chung” là độc
lập chủ quyền, dân chủ dân sinh và
tiến bộ xã hội ...
Chống “chủ nghĩa tự do mới”, sự lũng đoạn của tư bản ngoại quốc, bảo
vệ lợi ích dân tộc và tài nguyên quốc gia ...
Cánh tả mới của
CNXH dân chủ là chủ thể ban đầu.
Cấu
trúc ly luận
Tính
chất tích hợp là khá rõ nét:
•
Chủ nghĩa Mác – Lênin ,
•
Chủ nghĩa dân tộc Ximon Bolivar
•
Chủ nghĩa nhân đạo Thiên chúa giáo
Quan điểm về kinh tế
• Kinh tế hỗn hợp, vai trò chủ đạo thuộc
kinh tế
nhà nước nhưng kinh tế
tư nhân vẫn được thừa nhận và tạo điều kiện
• Chủ quyền khai thác tài nguyên thuộc
về
nhà nước
• Chú trọng phân phối công bằng
phúc lợi xã hội với nhóm xã hội yếu thế: nông dân, người nghèo, sinh viên
• Tiến hành cải cách ruộng đất cho
nông dân.
Quan điểm chính trị
• 2 hệ thống quyền lực (TW và địa phương với
các ủy ban) song hành trong cải cách
• Phát triển dân chủ cùng
tham dự
• Tăng cường quan hệ khu vực
để hỗ trợ cho cải cách từng nước
• Có những dấu hiệu về nhiều thay đổi lớn: Đảng phái,
nhân sự thay đổi, chính sách đổi nội, đối ngoại thay đổi; Hiến pháp sửa đổi nhiều, thiết chế chính trị mới, quyền lực thuộc về nhân dân…
Cải cách đang tiệm tiến tới cách mạng ?
III Khủng hoảng và triển vọng phát triển của CNXH hiện thực
3.1. Nguyên nhân khủng hoảng của CNXH hiện thực và bài học kinh
nghiệm
3.1.1. Nguyên nhân
Mô hình cũ với kế hoạch
hóa tập trung cao độ, quản lý hành chính mệnh lệnh và phân phối bình quân đã
làm suy giảm và triệt tiêu nhiều động
lực phát triển của
CNXH hiện thực
Tình trạng giáo điều
hóa chủ nghĩa Mác- Lê-nin, bệnh chủ quan, duy y chí diễn ra một cách phổ biến… đã làm CNXH không thể bộc lộ điểm ưu việt.
Các
Đảng không thực hành đúng đắn, nghiêm túc dân chủ trong xã hội và tập trung dân
chủ trong Đảng; suy thoái và tự diễn biến
•
Mối liên hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân ngày càng bị suy giảm.
•
Công tác tư tưởng, lý luận và tổ chức, cán bộ bất cập
•
Cải tổ là đúng nhưng trong quá trình thực hiện đã mắc sai lầm trầm trọng về
lộ trình, nguyên tắc
•
Diễn biến hòa bình và sự phản bội trong Đảng.
3.1.2.
Bài học kinh nghiệm
Kiên
định chủ nghĩa Mác – Lênin, mục tiêu và những nguyên lý CNXH khoa học trong cải
cách, đổi mới.
Kiên
trì sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình cải cách, đổi mới
Kết
hợp đúng đắn cải cách kinh tế với cải cách chính
trị.
Đảng
phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và
hành động theo quy luật khách quan
Toàn
bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của
nhân dân.
3.2. Triển vọng phát triển CNXH hiện thực
Khuynh hướng tích cực
Kiên định, trung
thành với CNXH khoa học, tiếp tục hiện thực hóa và điều chỉnh, bổ sung, làm mới …
“Bản địa hóa” = thực
tiễn và giá trị tư tưởng, văn hóa của mỗi nước hình thành thêm yếu tố tư tưởng, sắc
thái quốc gia cho lý luận về CNXH
“Cập nhật hóa” = tiếp hợp những giá trị nhân loại, các l. thuyết hiện đại để kế thừa,
phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác.
Một quan niệm về “ba cấp độ cơ bản và mới về chất” của CNXH tương
lai
• Là văn minh hóa văn hóa, chứ không chỉ giản đơn là sự
vận động của vật chất và phúc lợi vật chất của mọi người.
• Là chủ nghĩa nhân văn, không chỉ trên nguyên tắc loại trừ mọi
hình thức bóc lột, áp bức, bần cùng hóa, bạo lực mà căn bản là các
quan hệ xã hội toàn diện và lối
sống hàng ngàyxứng đáng với tính người
• Là sự bảo đảm tính phụ thuộc biện chứng và sâu sắc của sự phát
triển tự do từng cá nhân với sự phát triển tự do
của mọi người trong xã hội
Nguyễn Trọng Chuẩn và Iu.K.Pletnicốp (chủ biên). Vận mệnh lịch
sử của chủ nghĩa xã hội. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, tr. 56- 58
Khuynh
hướng tiêu cực
•
Biệt phái:
Nhân
danh cách tân, nhấn mạnh đặc thù, coi lý luận CNXH khoa học chỉ còn là phương
pháp luận “phớt lờ” các nguyên l., nội dung khoa học
Ngần
ngại, từ chối việc bổ sung, phát triển lý luận từ những thành tựu khoa học và
lý luận hiện đại…
Khuynh hướng làm biến dạng lý luận làm mất đi tính khoa học, tính cách mạng và
và chỉ sử dụng những khía cạnh, yếu tố mà chế độ tư bản hiện đại chấp nhận được.
• Khuynh hướng từ bỏ CNXH
khoa học, đi theo “con đường thứ ba” hoặc các lý thuyết tư sản hiện đại khác…
Triển vọng phát triển của CNXH hiện thực
Sẽ tiếp tục phát triển với
không ít khó khăn trong quá trình tự đổi mới.
Sẽ có hiện tượng “tách tốp” trong các nước XHCN …
Không loại trừ khả năng tự chuyển hóa, sụp đổ; Nhưng, nhân tố và
xu thế đi lên CNXH sẽ ngày càng
mạnh mẽ, đa dạng hơn!
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét