KẾ
HOẠCH BÀI
Học
phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin
(Phần
3: Lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội)
BÀI: “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng
xã hội chủ nghĩa”
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Huệ
Thực hiện tại lớp: D47B -
Hệ Chính quy
1. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1.1. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Thông
qua việc nghiên cứu, học tập sinh viên nắm được những nội dung cơ bản về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa và hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đồng thời, liên hệ với thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
-
Về kỹ năng:
Trang
bị cho sinh viên những kỹ năng trong việc vận dụng những lý thuyết đã học vào
thực tiễn. Biết vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào từng sự việc cụ
thể cũng như những vấn đề mới nảy sinh trong giai đoạn hiện nay.
Phát
triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm
tòi; trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
-
Về
thái độ:
Tạo
cho sinh viên niềm yêu thích, sự say mê học tập, nghiên cứu môn học Lý luận chủ
nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội.
Giúp
sinh viên củng cố và nâng cao lập trường, quan điểm chính trị; đồng thời có được
nhận thức sâu sắc về các vấn đề về chính trị - xã hội hiện nay.
Sinh
viên có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, ý thức trách nhiệm với
các hoạt động nhóm.
1.2. Yêu cầu
- Đối với giáo viên
+
Thực hiện bài giảng theo kế hoạch giảng dạy đã được phê duyệt, sử dụng phương
tiện dạy học và áp dụng phương pháp tích cực vào quá trình giảng dạy, thực hiện
theo phương châm:“Lấy người học làm trung
tâm” để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên.
+
Tổ chức tốt các giờ học lý thuyết, thảo luận theo hướng phát huy tính chủ động
sáng tạo của sinh viên trong nghiên cứu, tham gia xây dựng nội dung bài học nhằm
đạt được mục đích bài giảng.
+
Qua các tình huống kích thích tư duy và giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng giải
quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn.
+
Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu học tập của sinh viên phải bao gồm sự
đánh giá tát cả các giai đoạn, các hình thức học tập và nghiên cứu.
- Đối với sinh viên:
+
Sinh viên phải đọc bài giảng và nghiên cứu tài liệu trước khi nghe giảng, thảo
luận.
+
Tham gia nghe giảng chủ động, tích cực suy nghĩ, đặt câu hỏi và tham gia phát
biểu trên lớp.
+
Tham gia chuẩn bị thảo luận, seminar theo nhóm đối với chủ đề giáo viên yêu cầu
và phát biểu, tranh luận trên lớp. Khuyến khích sinh viên trao đổi, mở rộng các
nội dung của bài giảng.
2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP DẠY VÀ HỌC
2.1. Nội dung bài giảng
Phần thứ ba: Lý luận của chủ nghĩa
Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội
Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
I.
Sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.
Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân
2.
Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân.
3.
Vai trò của đảng cộng sản trong quá
trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
II.
Cách
mạng xã hội chủ nghĩa
1.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên
nhân của nó.
2.
Mục tiêu, động lực và nội dung của cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
3.
Liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
III.
Hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1.
Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.
Các giai đoạn phát triển của hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.2. Phương pháp dạy và học
- Phương pháp giảng dạy của giáo
viên:
Trong
quá trình giảng dạy, giáo viên sử dụng kết hợp và phát huy hiệu quả của các
phương pháp như:
+
Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề được giáo
viên chú trọng nhằm trang bị cho sinh viên phương pháp, kỹ năng học tập một
cách hiệu quả nhất.
+
Phương pháp trao đổi, thảo luận, giao vấn đề cho sinh viên nghiên cứu.
+
Sử dụng giáo án điện tử và phương tiện dạy học như máy tính, máy chiếu đa năng.
- Phương pháp học tập của sinh
viên:
+
Nghe giảng dạy lý thuyết theo lịch trình giảng dạy.
+
Tích cục chủ động phát biểu, trao đổi ý kiến trong lớp.
+Tự
nghiên cứu, ghi chép bút ký theo yêu cầu của giáo viên.
+
Học tập và trao đổi theo nhóm.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài
giảng được tổ chức thực hiện trong tổng số 15 tiết, trong đó:
-
Giảng lý thuyết: 10 tiết
-
Xemina: 5 tiết
Thời
gian được phân bố cụ thể như sau:
Tuần
|
Nội
dung chi tiết
|
Hình thức tổ chức dạy học
|
Tổng
|
Lý
thuyết
|
Xemina,
BCTT
|
Thảo
luận, Kiểm tra
|
Tự
học, tự nghiên cứu
|
|
1
|
Sứ mệnh lịch sử của GCCN
|
2
|
1
|
2
|
5
|
9
|
2
|
Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
GCCN
|
1
|
1
|
3
|
8
|
14
|
3
|
Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nó.
|
1
|
1
|
3
|
10
|
17
|
4
|
Mục
tiêu và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung
của cách mạng xã hội chủ nghĩa
|
1
|
2
|
1
|
2
|
4
|
5
|
Liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
|
2
|
1
|
1
|
5
|
|
6
|
Hình thái KT – XH Cộng sản chủ nghĩa
|
2
|
|
2
|
6
|
|
Tổng
|
|
9
|
6
|
12
|
36
|
62
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1. Cơ cấu nội
dung các mục lý thuyết bài giảng được thể hiện như sau:
I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân
a) Khái niệm giai cấp
công nhân (Giảng lý thuyết)
b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân (Giảng lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi]
2. Những điều kiện khách quan quy
định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a) Địa vị kinh
tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa(Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy
giỏi]
b) Những đặc điểm chính trị - xã hội
của giai cấp công nhân(Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
a)Tính tất yếu
của sự hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân ( Giảng lý thuyết)
b) Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và
giai cấp công nhân (Sinh viên tự nghiên
cứu)
II.
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và
nguyên nhân của nó
a.
Khái niệm cách mạng
xã hội chủ nghĩa (Giảng lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi]
b.
Đặc trưng của cách
mạng xã hội chủ nghĩa (Giảng
lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi]
c. Nguyên
nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa(Giảng
lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi]
2. Mục tiêu, động lực và nội dung của
cách mạng xã hội chủ nghĩa
a. Mục
tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa(Giảng
lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi].
b. Động
lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa (Giảng
lý thuyết)[Nội dung dạy giỏi].
c. Nội
dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa (Giảng
lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
d. Lý
luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin (Sinh viên tự nghiên cứu)
3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa
a. Tính
tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. (Giảng lý thuyết)
b. Nội
dung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. (Giảng lý thuyết)
III. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
1. Xu
hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. (Giảng lý thuyết)
2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
(Giảng lý thuyết)
3.2. Tổ chức Xêmina
-
Giáo viên tổ chức thảo luận trên lớp đối với những câu hỏi đã hướng dẫn sinh
viên tự nghiên cứu, tự học và chuẩn bị trước.
-
Hình thức xêmina: Phương pháp động não và phương pháp xeminatheo chủ đề. Sinh
viên cùng tham gia thảo luận tập thể, thảo luận nhóm để đưa ra các ý kiến giải
quyết nội dung vấn đề. Trên cơ sở ý kiến của sinh viên, giáo viên sẽ đưa ra
phương án giải quyết đối với chủ đề xêmina và các đáp án câu hỏi khác.
3.3. Tổ chức cho sinh viên tự
nghiên cứu
-
Giáo viên chuẩn bị đề cương bài giảng và giao nhiệm vụ tự nghiên cứu cho sinh
viên bằng cách: nêu các tài liệu tham khảo để sinh viên nghiên cứu, nêu câu hỏi
để sinh viên trả lời sau mỗi phần giảng lý thuyết.
-
Giáo viên chủ động, tích cực kiểm tra đánh giá việc tự nghiên cứu của sinh viên
trong mỗi giờ giảng và trong giờ thảo luận.
- Giáo viên đánh giá kết quả tự học thông
qua kiểm tra bút ký tài liệu nghiên cứu.
4. TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIẢNG
DẠY VÀ HỌC TẬP
4.1. Tài liệu bắt buộc
4.1.1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những
nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2010. [Nguồn:
Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.
Tài liệu tham khảo
4.2.1.
Hội đồng lý luận trung ương, Giáo trình
CNXHKH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006. [Nguồn: Thư viện
Học viện An ninh nhân dân]
4.2.2. Trần Đức Châm (Chủ biên), Một số nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
4.2.2.
PGS.TS. Dương Xuân Ngọc, Giai cấp công
nhân Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội, 2004. [Nguồn: Giáo viên cung cấp]
4.2.3.
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2001. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.4. Đảng Cộng sản Việt Nam:
Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh
nhân dân]
4.2.5. Đảng Cộng sản Việt Nam:
Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh
nhân dân]
4.2.6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới
(1986-2016) (Lưu hành nội bộ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015. [Nguồn: Giáo viên cung cấp]
4.2.7. website:- http://
dangcongsan.vn
-
http://Tapchicongsan.org.vn
Ngoài
ra sinh viên phải tự cập nhật bổ sung những tài liệu nghiên cứu khác liên quan
đến bài học.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét